Gà trụi lông nếu ở mức độ nghiêm trọng thì không còn là hiện tượng thay lông định kỳ. Đây là một dấu hiệu cho biết sức khỏe của gà không tốt, có một bệnh lý nào đó đã xuất hiện mà người nuôi phải đề phòng. Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau.
Gà trụi lông: Hiện tượng và nguyên nhân
Gà trụi lông là hiện tượng gà chọi yêu quý của sư kê sau một đêm không còn chiếc lông nào, “trụi lủi” trắng tròn hơn gái mới lớn. Vậy, nguyên nhân cụ thể là gì? Điều này không hề dễ để nhận định, Hi88 xin phép liệt kê ra những trường hợp khiến cho gà chiến thành “gà khỏa thân” này nhé.
Trường hợp thay lông định kỳ
Một vài giống gà thường thay lông ít nhất một lần trong đời. Đây là tập tính của chúng và là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Lông sẽ mọc lại đẹp và chất lượng hơn sau thời kỳ này. Nếu nuôi gà đá trực tiếp hoặc gà cảnh thì hẳn bạn rất mong chờ giây phút này. Sau khi thay lông, chiến kê sẽ có một diện mạo hoàn toàn mới.
Gà trụi lông do thiếu chất
Dù là gà chọi hay gà thịt thì nếu thiếu đi một số dưỡng chất quan trọng, gà sẽ bị rụng lông. Đó là các loại vitamin A, D, E, khoáng vi lượng mà quan trọng nhất là kẽm Zn… Những con gà nhỏ và sức đề kháng yếu thường sẽ rụng lông đầu tiên và kéo theo cả đàn gà.
Trụi lông vì ký sinh trùng
Khi bị ký sinh trùng ngoài da, gà sẽ bị rụng lông không kiểm soát. Chúng sẽ bị ngứa ngáy khó chịu nên người nuôi cần nhận diện để điều trị kịp thời.
Gà rụng lông do bị ngộ độc
Gà trụi lông có thể xuất phát từ nguyên nhân chúng bị ngộ độc. Thức ăn ôi thiu hoặc quá mặn sẽ tích tụ vi khuẩn và khiến gà bị ngộ độc.
Gà đã quá già cũng có thể bị trụi lông
Gà trống già hoặc gà mái đẻ trên một năm cũng thường bị rụng lông. Đây là lúc gà bị mất kiểm soát về hấp thụ và chuyên hóa dưỡng chất. Những bộ phận khác như lông, móng, cựa… cũng sẽ không thể hoạt động được nữa.
Bệnh lý khiến gà rụng lông
Hiện nay, có rất nhiều bệnh lý khiến gà rụng lông khó phán đoán nguyên nhân. Lúc này, chỉ có thể mang đến cửa hàng thú y thì mới tìm được phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Gà trụi lông do chúng tự mổ
Có rất nhiều trường hợp, những chú gà sẽ tự mổ lông của nhau. Từ lúc 1 tháng đến 3 tháng tuổi, gà có thể xuất hiện tình trạng này nếu bị thiếu chất hoặc chế độ chăm sóc không tốt. Những chú gà lớn sẽ mổ lông gà mỏ tạo ra vết thương hoặc có thể gây ra tử vong.
Gà đá bị trụi lông có nguy hiểm không?
Hiện tượng trụi lông có thể không đe dọa đến mạng sống. Tuy nhiên, nếu là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm như tụ huyết trùng hay bạch lỵ thì không được xem thường.
Dù là gà chọi, gà cảnh hay gà thịt thì khi bị rụng lông, gà sẽ khá yếu và dễ bị tác động bởi yếu tố bên ngoài. Lúc này, gà dễ bị vi rút, vi khuẩn tấn công dẫn đến rất nhiều bệnh lý khác. Vì thế, người nuôi nên bổ sung dinh dưỡng hợp lý và vệ sinh chuồng trại để chúng mau phục hồi.
Cách chữa trị bệnh gà trụi lông đơn giản tại nhà
Nếu không phải là một bệnh lý nghiêm trọng thì bạn hoàn toàn có thể trị bệnh rụng lông tại nhà. Dưới đây là một số kiến thức anh em có thể tham khảo.
Bổ sung dinh dưỡng, tăng sức đề kháng
Nếu gà rụng lông không phải do bệnh lý thì có thể bổ sung dinh dưỡng trong chế độ ăn để nâng cao sức đề kháng cho gà. Những premix khoáng, các loại vitamin A, D, E và muối iot rất tốt trong việc thúc đẩy mọc lông trở lại.
Sử dụng các loại thuốc điều trị
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc kích thích mọc lông cho gà trên thị trường. Bạn có thể dùng để đẩy nhanh quá trình phục hồi nếu gà đang đến giai đoạn xuất chuồng.
Tắm cho gà để trị tình trạng rụng lông
Rất nhiều sư kê hiện nay đã tắm cho gà với một số tinh dầu dừa hoặc bưởi để kích thích mọc lông trở lại. Việc này có thể thực hiện liên tục trong vòng 1 tuần đến 10 ngày, bạn sẽ cảm nhận rõ hiệu quả.
Giảm số lượng gà nuôi trong chuồng
Gà trụi lông có thể do bạn nuôi quá nhiều trong cùng một chuồng. Nếu có hiện tượng rụng lông thì hãy giảm mật độ gà xuống, vệ sinh chuồng trại để đảm bảo môi trường sống luôn khô thoáng, mát mẻ, không mầm mống bệnh tật.
Ổn định nhiệt độ trong chuồng cho gà
Nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh đều có thể khiến gà bị rụng lông. Vì thế, người nuôi cần có những biện pháp đo lường, đề phòng nhiệt độ chênh lệch lớn khiến gà dễ bị bệnh.
Bổ sung thêm thạch sùng và đậu phộng vào khẩu phần ăn
Dân gian cho rằng ăn thạch sùng và đậu phộng có thể giúp gà chữa bệnh rụng lông. Khoa học cũng khẳng định dinh dưỡng từ hai loại thức ăn này có thể khiến lông dễ mọc lại và hạn chế tình trạng rụng lông.
Lời kết
Gà trụi lông không phải hiện tượng hiếm gặp trong cuộc sống. Đây có thể là dấu hiệu của một bệnh lý hoặc tình trạng thiếu chất, nhiễm ký sinh trùng ở gà chiến. Nếu muốn biết thêm những thông tin hữu ích tương tự hoặc xem đá gà trực tiếp thì đừng quên cập nhật tại Hi88 mỗi ngày.